mưa hoa
- Chi tiết
- Nguyễn Tư Phương
- Lượt xem: 3666
ướt áo người, không dấu được đường tim
sáng ra, tim trốn, người tìm
bước chân
nghiệt ngã
tôi, tìm kiếm
tôi .
tc Văn Học - 1999
ướt áo người, không dấu được đường tim
sáng ra, tim trốn, người tìm
bước chân
nghiệt ngã
tôi, tìm kiếm
tôi .
tc Văn Học - 1999
Soi gương thấy tóc giật mình,
Trời ơi đầu bạc, thình lình chẳng hay,
Thấm lòng thấy mắt cay cay
Đôi dòng lệ chảy, mới hay nát lòng
Hà Trọng Ngự
Đôi bờ nắng đã nghiên xiêu,
Ta về gởi lại, tím chiều mây buông.
Chùa xa vang vọng tiếng chuông.
Mênh mông một cõi, nổi buồn nhân sinh.
Hà Trọng Ngự
LTS. Bài này là bài viết duy nhất về Quy Nhơn của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Bài viết cho báo của Hội Văn Nghệ Nghĩa Bình năm 1988 và đăng lại trên tuoitre.com.vn mới đây. Bài viết không dài, nhưng may mắn thay đã góp phần lý giải sự ra đời của những bài hát nổi tiếng nhất củaTrịnh Công Sơn như: Biển nhớ, Diễm xưa, Nhìn những mùa thu đi… Xin được đăng lại đây nhân kỉ niệm ngày giỗ của tác giả.
Gần ba mươi năm tôi chưa trở lại với Quy Nhơn. Cái ý niệm về thời gian bao giờ cũng gây cho tôi một nỗi buồn. Dạo ở đó tôi còn trẻ và tôi yêu biển vô cùng. Biển nhớ là bài hát tôi viết cho những đường phố Quy Nhơn. Những đường phố và biển và một người bạn gái hằng đêm cùng tôi ngồi nhìn biển. Điều ấy bây giờ đã trở thành quá khứ nhưng trong tôi Quy Nhơn vẫn còn rõ như một tấm gương. Một tấm gương mà tôi có thể nhìn thấy tôi trong ấy.
Quán – một địa chỉ quen thuộc bên bờ sông .
Khách – nhiều gương mặt xưa cũ,lâu rồi ít gặp….
Thời gian- buổi chiều tối,lâm râm nhưng thật hên- không mưa !!
Nhạc – những bài ca vang bóng một thời của Trịnh công Sơn .
LTS. Ngọc Dung là dân Nữ Trung Học, trước lứa tụi mình. Sau Ngọc Dung vô Sài Gòn học ỏ Khoa Học rồi Phú Thọ, ngành Xây Dựng. Ngọc Dung là một trong mấy cây viết chính trên www.phutho74.com. Bài này Ngọc Dung viết nhân dịp giỗ Tổ Hùng Vương. Xin đươc phép đăng lại đây để anh em cùng tưởng nhớ mùi hương, và để cho tình nghĩa Cường Để / Nữ Trung Học thêm thắm thiết.
Thuở nhỏ, tôi sống với bà Cố, bà Ngọai trong ngôi nhà lá mái* xưa ở Diêu Trì – một thị trấn nhỏ hiu hiu buồn, cách Qui Nhơn chừng mười cây số.
Quê ngọai gắn liền với những ngày thơ ấu tôi. Đó là những buổi chiều mùa hạ, hay những khi ba tôi từ Quảng Ngãi về thăm, cả nhà đi xuống sông chơi. Con sông có cái tên thật đẹp sông Hà Thanh (mà sao tên cầu không hay: cầu Cây Da – hay ngày xưa có một cây da to đâu đó?) Cái thú tuyệt vời ngày ấy là tắm sông và thả diều.
Qui Nhơn và Diêu Trì nhìn từ trên cao (Google Earth)
1.
2.