Theo lời tự thuật của Hoàng Cầm thì năm lên 8 tác giả đã "phải lòng" chị Vinh là một cô gái xinh đẹp lớn hơn nhà thơ 8 tuổi. Năm Hoàng Cầm 12 tuổi, chị Vinh đi lấy chồng và đã gieo vào đất tâm của nhà thi sĩ một hạt giống đau thương. Nhà thơ ấp ủ, nuôi dưỡng cái mầm thương đau ấy suốt một phần tư thế kỷ cho đến một đêm mất ngủ - khi cuộc kháng chiến chống Pháp đã thành công và Hoàng Cầm đang làm văn, viết báo ở Hà Nội - cái hạt giống đau thương ấy phát triển thành cây xanh và đơm bông kết trái : bài thơ Lá diêu bông ra đời.
Ở đầu bài thơ, ngôn ngữ của chị Vinh thật là cao kỳ :
" Chị bảo : đứa nào tìm được Lá diêu bông từ nay ta gọi là chồng."
“Cô vọng ngôn chi vọng thính chi” (Vương Ngư Dương)
Có một thời ta nghe toàn đại thắng Mọi ngôn từ rực thắm tung bay Kẻ tự hào “Đoạt sáo Chương Dương độ” Người tự hào “Cầm hồ Hàm Tử quan” Thế mà để cho ngọc nát vàng tan Lẽ nào ai kia chẳng biết!
Ai bình?! Ai định?! Ai vì ai mà lạc nẻo người về?! * Thuở mở cõi gươm thiêng kiến lập Dòng Kôn giang cuồn cuộn về đông Hỡi người con gái “Trữ La sông” Nghiêng nghiêng tóc xõa bún song thành Miệng cười rớt ngọc Anh hùng một thuở phải dừng chân
Con đến thăm thầy buổi chiều hôm ấy Gió lạnh se se run rẩy mấy cành bàng Mây trắng chiều vàng bàng bạc khắp không gian Con thấy tóc thầy cũng nhuộm màu mây bạc
Con đường cát , đôi chân em đã mỏi Nhưng chiều buồn cứ gọi mãi trong em Chiều QUY NHƠN, thu đến thật êm đềm Trên động cát vàng , hoa TIGONE tim tím .
Màu tím ấy, gợi lòng em xao xuyến Con đường vào Gềnh Ráng lắm hoang sơ Không lá vàng rơi, thu đến thật bất ngờ Cơn gió lạnh, rùng mình, nghe đơn chiếc .