Trang thông tin liên lạc của cựu Giáo Sư và học sinh Trung Học Cường Để Qui Nhơn

Trang Facebook của cuongde.org

  • DaiThinhDuong1200
  • CD4 1200
  • hinhCu 1200
  • NhaGiuXe1200

Cuộc khổ nạn của Lưu hiển Ba

Luu_hien_Ba
Liu Xiaobo in mid-2000s | Photo by Liu Xia
Nguồn: Perry Link, “The Passion of Liu Xiaobo,” The New York Review of Books, July 13, 2017.
Biên dịch: Nguyễn Huy Hoàng & Tram Nguyen

Cuối những năm 1960, Mao Trạch Đông, người cầm lái vĩ đại của Trung Quốc, đã khuyến khích trẻ em và thanh thiếu niên phê đấu thầy cô và bố mẹ mình, đả đảo “ngưu quỷ xà thần,” và “làm cách mạng.” Trên thực tế, điều này đồng nghĩa với việc đóng cửa trường học ở Trung Quốc. Trong những thập niên sau đó, nhiều người đã lên án việc tước bỏ giáo dục của cả một thế hệ.

Lưu Hiểu Ba, chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm 2010, người bị kết án 11 năm tù vì “kích động lật đổ” chính phủ Trung Quốc vừa qua đời hôm thứ Năm, đã thể hiện một con đường khác. Ông Lưu, sinh năm 1955, mới 11 tuổi khi các trường học đóng cửa, nhưng ông vẫn tiếp tục đọc sách, ở bất cứ đâu ông tìm được. Không có giáo viên dạy ông biết cách chính phủ muốn ông nghĩ về cái mình đọc, ông bắt đầu tự mình suy nghĩ—và ông thích điều đó. Mao vô tình đã dạy cho ông một bài học đi ngược lại chính mục đích của Mao là biến trẻ em thành “hồng tiểu binh.”

Xem tiếp...

hồi đó mày ở đâu ?

hoa-la

Chiều 26 tháng 4 năm 75, tôi còn giờ thực tập cuối cùng trong phòng lab Đại học Khoa học Sài Gòn. Tan buổi học, Cường, thằng bạn học rủ xem xi nê ở rạp Văn Hoa (*) gần đó. Rạp có máy lạnh làm dịu đi cái nóng tháng tư, rơi vào giấc ngủ chập chờn... Phim gì chẳng nhớ, chỉ nhớ đã đứng lên chào cờ. Đó là lần cuối...

Vãn phim, Cường ngập ngừng :

Mày đi không?”
Đi đâu? Có quen ai đâu mà cho mình đi
Thôi mày về nhà tao, kiếm cái gì uống, rồi tính..., Cường nói

Xem tiếp...

Vua An Nam

Đây là một bài báo cũ trích từ tuần báo Le Monde Illustré [số 1665 ra ngày 23 tháng 2 năm 1889 tại Paris] nhan đề "Le Roi d'Annam" từ trang 118-120 do ký giả Jean Locquart tường thuật về việc người Pháp bắt giữ vua Hàm Nghi và đưa ông sang an trí ở Alger. Tài liệu tuy đơn giản nhưng có đính kèm một số hình ảnh hiếm quí, được vẽ lại và khắc bản vì thời đó sách báo chưa làm được bản kẽm theo lối hiện thời. Tư liệu sưu tầm của người dịch.


Vua Đồng Khánh

Ông bộ trưởng bộ Hải Quân vừa nhận được tin mới nhất thông báo vua Đồng Khánh nước An Nam đã từ trần ở Huế ngày 27 tháng 1 [năm 1889] sau một cơn bạo bệnh.

Xem tiếp...

Ca Nhạc Sân Khấu

Nhận diện toàn bộ sân khấu Việt Nam từ xưa tới nay, ta thấy có đầy đủ các bộ môn Múa Rối, Kịch Nói, Kịch Thơ, Kịch Hát, Kịch Múa, Nhạc Kịch... mang những cái tên có từ thế kỷ XI như Trò Hề, Trò Tuồng, Hát Cởi Trần, Hát Giấu Mặt... hay từ vài thế kỷ gần đây như Trạo Phường, Chèo Bội, Hát Tuồng (Hát Bội hay là Hát Bộ), Hát Chèo, Hát Cải Lương v.v...

tuong1

Xem tiếp...

Bảo tồn nghệ thuật cổ ca Hát Bội phải là 1 quyết tâm

Nhắc đến Hát Bội, Hát Bộ hay Hát tuồng, trong ký ức thời thơ ấu của tôi còn ghi lại, mỗi lần theo cha mẹ đi coi hát là mỗi lần sợ hãi, kinh hoàng. Tiếng chiêng trống, những bộ mặt dữ tợn đen xì, đỏ gay của mấy ông tướng cùng cờ quạt phất phới gắn đầy người, làm con bé nhát gan như tôi vừa thấy là khóc thét lên. Lớn lên chút, Hát Bội chỉ còn là hình ảnh những bộ trang phục sặc sỡ treo tòn teng gần cửa sổ căn gác ngôi đình đối diện rạp hát Văn Cầm, gần nhà tôi. Thời tiểu học, ngày hai buổi đi về trường Võ Tánh trên đường Võ Di Nguy, tôi hay đi ngang qua ngôi đình có gánh Hát Bội thường xuyên diễn ở đấy. Tôi thường say mê nhìn lên khung cửa đó, nơi có các đào kép hát ngồi trang điểm hay vẽ mặt cho nhau. Phấn son trên gương mặt các cô đào trong tuồng hát ngày nào một phai mờ theo bụi thời gian đến khi tôi ra tới hải ngoại, môn nghệ thuật cổ truyền này chỉ còn trong trí tôi là những tiếng "ư ư ử ử" đầy ấn tượng.



Xem tiếp...

Quang Trung Nguyễn Huệ (1753-1792) - Bài Học Lịch Sử Cho Tuổi Trẻ Việt Nam

Nước Việt Nam ở về Đông Nam Châu Á, đông giáp biển Nam Hải, tây giáp Ai Lao-Cao Miên, bắc giáp Trung Quốc. Diện tích là 329,600 km vuông (206,000 dặm vuông). Dân số ban đầu 500,000 người, thời Lý-Trần khoảng 5 triệu, hiện nay hơn 80 triệu.

Kể từ thời lập quốc với các vua Hùng ( từ năm 2879 đến 258 trước Công Nguyên ) tên nước được gọi là Văn Lang. Thời Thục An Dương Vương (258-207t.CN) goi là Âu Lạc. Thời Lý Bôn (544-602) đánh thắng nhà Lương (Trung Quốc) xưng đế đặt tên nước là Vạn Xuân. Thời nhà Đinh (968 – 980) dẹp xong loạn 12 sứ quân lập nên nước Đại Cồ Việt, rồi Đại Việt, Đại Nam. Sau cùng là Việt Nam, thời nhà Nguyễn (1802).

Xem tiếp...

Những Từ Phủ Định Trong Việt Ngữ

Nguồn: Đặc San Lại Giang Canh Dần 2010

Bài viết nầy giới hạn vào những từ phủ định chính có liên hệ tới tứ tượng tức vũ trụ giáo. Những từ phủ định thường dùng trong việt ngữ là không, khỏi, chẳng, đâu ...

KHÔNG

Từ phủ định dùng phổ thông nhất là từ không như không có, không cần, không được... Không có g câm thành khôn như khôn lườn, khôn dò, khôn nguôi. Trong Chinh Phụ Ngâm Khúc của Đoàn Thị Điểm có câu:

Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ khôn bằng thuyền.

Xem tiếp...

Tính Cách Pháp Lý Của Quỹ Tương Trợ Ở Việt Nam

LTS. Cám ơn anh Nguyễn Lệnh đã có nhã ý gởi email góp ý về tính cách pháp lý của những quỹ tương trợ ở Việt Nam, cụ thể là Quỹ 1$. Mặc dù Quỹ 1$ không còn sinh hoạt với cuongde.org nữa, nhưng những ý kiến của anh Nguyễn Lệnh rất là quí giá cho những ai muốn lập quỹ ở Việt Nam. Bài này được copy và chỉnh vài điểm từ email của anh Nguyễn Lệnh cho hợp với hình thức bài viết, đề bài do chúng tôi đặt ra. Bài không có phần Lời Bàn, bạn nào muốn góp ý thì xin email về, chúng tôi sẽ chuyển đến anh Nguyễn Lệnh.

Tôi đã đọc THƯ NGỎ ngày 22/9/2010 của người đại diện cho nhóm 3 người là cựu học sinh CĐ&NTH QN trình bày về nguyên tắc và nội dung của việc thành lập "Quỹ 1$  Giúp Thầy, Cô & Bạn Cường Để - Nữ Trung Học Quy Nhơn" (Q1$GTCBCĐNTHQN). Tôi cũng đã đọc được những lời  phê bình chỉ trích của đồng môn dành cho những người vận động lập quỹ. Administrator của trang web cuongde.org có lời yêu cầu nhờ giúp  giải thích về mặt pháp lý của việc lập tương trợ / từ thiện ở Việt Nam. Với tư cách là một cựu học sinh CĐ&NTH QN NK 62-69 và có hiểu biết chút ít về pháp luật, tôi xin có lời giải thích như sau:

Xem tiếp...

Đăng Nhập / Đăng Xuất